Khi nào nên đeo đai chống gù lưng?

Làm thế nào để xác định và biết được khi nào nên đeo đai chống gù lưng? Đây là câu hỏi phổ biến đang khiến nhiều người tiêu dùng quan tâm hiện nay. Vậy để tìm ra câu trả lời dành cho mình thì bạn hãy cùng Thiết bị Y tế 24H theo dõi bài viết dưới đây nhé!

Tình trạng và thời điểm khi nào nên đeo đai chống gù lưng hợp lý và đạt hiệu quả cao?

1. Thực trạng và nguyên nhân vấn đề gù lưng, còng lưng hiện nay

Thực trạng vấn đề gù lưng, còng lưng

Gù lưng hay còn được gọi lưng tôm, đây là tình trạng lưng bị cong về phía trước một các quá mức và khác với tư thế bình thường tự nhiên. Và vấn đề này có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi từ trẻ nhỏ đến người cao tuổi, đặc biệt ảnh hưởng nhiều đến phụ nữ lớn tuổi.

Và triệu chứng biểu hiện phổ biến là đầu hơi cúi về phía trước còn phần lưng bị nhô cao hơn so với bình thường khi cúi người. Thêm vào đó, có thể xuất hiện hiện tượng đau lưng và các cơ ở sau đùi trở nên săn chắc hơn.

Ngoài ta, chứng gù lưng có thể gây áp lực dư thừa lên cột sống, dẫn đến đau đớn, khó chịu và có thể là khó thở do các áp lưng đè nén lên phổi. Cho nên, tật còng có thể nhẹ hoặc nghiêm trọng, và nếu để lưng tôm nặng hơn có thể ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể.

Vì thế, để phòng tránh tình trạng gù nặng hơn và cải thiện đường cong cột sống của mình thì người bệnh nên thay đổi thói quen của bản thân và điều chỉnh lại tư thế của mình bằng đai lưng chống gù.

Ở Việt Nam vấn đề gù lưng xuất hiện ngày một coi do những thói quen gây nên tình trạng sai tư thế

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng gù, còng lưng 

Vấn đề lưng còng, lưng gù ở các bé hoặc người trưởng thành xuất phát từ 3 nguyên nhân chính là do bẩm sinh hoặc hình thành từ thói quen sinh hoạt thường ngày của con. Còn đối với người lớn tuổi, có một nguyên nhân nữa là do bị thoái hoá cột sống, thoái hoá đĩa đệm,…

Theo nghiên cứu, tỷ lệ trẻ sinh ra đã gặp các chứng về cột sống chỉ chiếm khoảng 5%, còn lại phần nhiều là thói quen sinh hoạt lâu ngày gây ra. Đặc biệt là các tư thế như lúc làm việc, đọc sách, học bài hay ngồi xem phim, lướt điện thoại, lái xe,…

Với xu thế dịch chuyển từ lao động chân tay sang lao động trí óc, thì điều này khiến chúng ta thường xuyên phải ngồi yên làm việc nhiều hơn và ít vận động nên đây là cũng là lý do gây ra tình trạng gù ở nhân viên văn phòng hay các cánh lái xe.

Thêm vào đó, ở tại Việt Nam thì tỷ lệ lưng tôm ở trẻ nhỏ đang trong giai đoạn đi học cũng ngày một cao bởi thói quen ngồi sai tư thế khi học, đọc sách hoặc xem tivi, điện thoại. Và nếu không trị liệu ngay thì sẽ ảnh hưởng đến vóc dáng và sự tự tin của con.

Sử dụng đai chống gù để thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày sẽ là phương pháp hỗ trợ tuyệt vời

2. Khi nào nên đeo đai chống gù lưng cho trẻ em và người lớn?

Đối với trẻ nhỏ hay người lớn tuổi, người trưởng thành thì một biện pháp trị liệu vật lý đang được các chuyên gia tư vấn khuyên dùng là sử dụng đai đeo chống gù đế chỉnh hình lại cột sống và tư thế.

Để xác định được khi nào nên đeo đai chống gù lưng cho trẻ nhỏ thì các bậc phụ huynh nên chú ý hơn đến tư thế ngồi học hoặc xem tivi, điện thoại để xác định được tư thế của em đã chuẩn hay chưa và lưng của trẻ có bị cong hay không.

Nếu lưng đang có dấu hiệu cong dần hoặc đã bị còng hoặc bé hay kêu đau lưng thì bố mẹ nên cho con dùng áo chồng gù ngay để phòng chống cũng như cải thiện vóc dáng. Thêm vào đó, các bậc phụ huynh nên chọn máy có chất liệu và khả năng cố định nhẹ nhàng để bảo vệ sức khoẻ của bé.

Còn đối với người trưởng thành và người lớn tuổi thì nếu cảm thấy phần lưng vai của mình đang cong dần xuống hoặc đang bị gù nhẹ thì nên đeo đai lưng chống gù để hỗ trợ tư thế và thay đổi thói quen của bản thân mình.

Ngoài ra, nếu bố mẹ hoặc bản thân người lớn cảm thấy mình cần sử dụng đai chống gù lưng để cải thiện vóc dáng của bản thân thì có thể chủ động đeo với thời gian có kế hoạch và hợp lý.

Đai đeo được coi là phương pháp vật lý trị liệu đầu tiên để điều chỉnh và định hình tư thế của người lớn và trẻ 

3. Những lưu ý khi trong khi sử dụng đai lưng chống gù

Việc đeo áo chống gù chỉ đẻ hỗ trợ ổn định tư thế và hình thành thói quen tốt cho người sử dụng. Do đó, người dùng không nên quá lạm dụng hay phụ thuộc máy trong thời gian dài.

Nên điều chỉnh dây đai phù hợp và vừa vặn với cơ thể để tránh tình trạng đai quá chặt, gây khó chịu hoặc khó thở.

Sau một thời gian sử dụng, bạn nên vệ sinh phần dây đai để loại bỏ hết những bụi bẩn và mồ hôi có thể gây hại đến da.

Nếu mới bắt đầu đeo đai, người dùng cảm thấy khó chịu thì có thể tháo ra trong khoảng 5 phút rồi đeo lại. Điều này sẽ giúp việc sử dụng áo chống gù trở nên thoải mái và dần dần làm quen hơn.

Thời điểm đeo máy tốt nhất là khi đang làm việc, học tập, đọc sách hoặc xem tivi. Và đừng quên, không nên sử dụng sản phẩm khi đang đi ngủ.

Không nên đeo đai quá chặt hoặc quá lỏng để thiết bị đem tới hiệu quả tốt nhất

Hy vọng với những thông tin mà Thiết bị Y tế 24h đã chia sẻ ở trên sẽ giúp bạn giải đáp được các thắc mắc xoay quanh vấn đề khi nào nên đeo đai chống gù lưng. Mong rằng bạn sẽ lựa chọn được chiếc đai tốt nhất và sử dụng đúng cách để đạt hiệu quả cao nhé!
Nếu có bất kỳ thắc mắc hay câu hỏi nào dành cho chúng tôi, hãy để lại bình luận bên dưới bài viết hoặc liên hệ đến hotline 0393 838 126 để được hỗ trợ và giải đáp nhanh nhất.

Bình luận bài viết (0 bình luận)

joker123

mahjong ways

agenasia88

mauslot

spaceman slot

slot gacor gampang menang

slot bet 100

wild bandito

slot dana

scatter hitam

bonus new member

slot qris

slot 10k

slot thailand

slot777

jp789

judi bola

baccarat online

slot server thailand

https://www.medicalmissionsabroad.org/

saba sport

joker123

jp789

1
Bạn cần hỗ trợ?